Cách làm bài Opinion Essay – Agree/Disagree
Trong phần Writing task 2, yêu cầu của đề bài thường được chia thành các dạng chính sau: agree/disagree discuss two opinions advantages and disadvantages causes (reasons) and solutions cause…
Trong phần Writing task 2, yêu cầu của đề bài thường được chia thành các dạng chính sau: agree/disagree discuss two opinions advantages and disadvantages causes (reasons) and solutions cause…
IELTS READING TEST - SECTION 3 Low-Cost Lamps Light Rural India Until three months ago, life in this humble village without electricity would come to a halt after sunset. Inside…
Giới từ (Prepositions) không chỉ giới hạn ở in, on, at mà ngoài ra các giới từ này còn kết hợp với danh từ trở thành một cụm từ. Thế…
Sau khi tìm hiểu về những chủ đề mới cập nhật trong IELTS Speaking Part 1 thì hôm nay chúng ta sẽ tiến đến thực hành Part 2 - chủ…
Khi nói về tình huống giả định, câu điều kiện là cấu trúc rất thường được sử dụng. Chúng ta cùng tìm hiểu về những loại câu điều kiện trong…
Chủ đề kiến trúc nói riêng hay xây dựng nói chung được đánh giá là một trong những chủ đề khó. Vì ở chủ đề này người viết có rất…
Tiếp theo chuỗi hướng dẫn Writing Task 1 hôm nay New Insight sẽ chia sẻ cho bạn cách làm bài Writing task 1 dạng Table (bảng) nhé. Thế nào là dạng Table (Bảng) trong IELTS Writing Task 1? Biểu đồ dưới dạng bảng bao gồm một hoặc nhiều bảng biểu diễn những số liệu/tiêu chí khác nhau theo cột và hàng. Những số liệu này nhằm so sánh các đối tượng khác nhau được đề cập trong bảng biểu. Ví dụ: Các dạng Table (bảng) cơ bản Bảng có mốc…
Ở thì Hiện tại hoàn thành, thời gian là yếu tố thường được đề cập đến. "For" và "Since" là 2 từ thường được sử dụng nhất ở thì này và chúng cũng chính là từ nhận dạng của thì. Ngoài ra để đặt câu hỏi về thời gian trong thì Hiện tại hoàn thành thì có 2 mẫu câu cơ bản, đó chính là "When...?" và "How long...?" …
Ở bài viết trước New Insight đã giới thiệu cho bạn một số mẹo nhỏ để làm bài Reading dạng điền vào chỗ trống theo hình thức Đoạn văn tóm…
“Em nghe được nhưng viết theo không kịp cô ạ.”
“Em thì nghe được 4 số đầu vài nhưng lại không nghe được 2 số giữa.”
“Còn em nghe được “eight” nhưng lại không phân biệt được là “eighteen” hay “eighty” cô ơi.”
…
Trên đây có phải là một trong những “nỗi lòng nào ai thấu” của các chiến binh IELTS không nào?
Để giải tỏa “nỗi lòng” này, hôm nay New Insight sẽ chia sẻ với các bạn những tips tuy nhỏ nhưng hiệu quả để “bắt nhịp” được các con số trong bài thi Listening nhé.
Ví dụ như: Fifteen /ˌfɪfˈtiːn/ và Fifty /ˈfɪf.ti/
Thường thì trường hợp này sẽ đề cập đến các loại mã (Mã bưu chính, mã vùng, số hiệu máy, v.v), vì vậy bạn cũng cần phải tập trung chú ý đến phát âm, đặc biệt là âm cuối (final sounds) để phân biệt nhé.
Ví dụ: Eight (8) hay A
Cùng luyện tập nghe một đoạn hội thoại ngắn dưới đây để rèn luyện kỹ năng nghe con số trong bài thi IELTS nhé!